Banner here
Hotline here
  • Slideshow ảnh chính
  • Slideshow ảnh chính
  • Slide ảnh chính
  • Slide ảnh chính
  • Slide ảnh chính
  • Slide ảnh chính
HIỆU QUẢ - CẢM THÔNG - CẢI TIẾN LIÊN TỤC

icon HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

Khoa Cấp cứu: 0623 883 115

icon ĐĂNG NHẬP THÀNH VIÊN

Người dùng:
Mật khẩu:

icon VIDEO GIỚI THIỆU

icon LIÊN KẾT WEBSITE

SƠ ĐỒ ĐƯỜNG ĐI

icon THỐNG KÊ TRUY CẬP

Đang trực tuyến: 1
Lượt truy cập: 731995

Bệnh Suy Tim

Ngày tạo : 8/13/2015    Lượt xem : 1658

 

SUY TIM

 

I/ Định nghĩa:

 

Suy tim là một hội chứng lâm sàng đặc trưng bởi tình trạng tim mất khả năng duy trì một cung lượng đầy đủ để đáp ứng nhu cầu chuyển hóa của cơ thể.

 

II/ Nguyên nhân:

 

-         Tăng huyết áp và bệnh mạch vành là hai nguyên nhân hàng đầu gây suy tim.

 

-         Các nguyên  nhân khác:

 

+ Bệnh van tim

 

+ Bệnh cơ tim

 

+ Bệnh tuyến giáp, suy tuyến thượng thận, đái tháo đường

 

+ Uống rượu, hút thuốc….

 

III/  Phân độ suy tim: (theo NYHA)

 

-         Độ I: Có bệnh tim nhưng không giới hạn hoạt động thể lực. Hoạt động thể lực thông thường không gây mệt, hồi hộp, khó thở hay đau ngực.

 

-         Độ II: Có bệnh tim gây giới hạn nhẹ hoạt động thể lực. Thoải mái khi nghỉ ngơi. Hoạt động thể lực thông thường gây mệt, hồi hộp, khó thở hay đau ngực.

 

-         Độ III: Có bệnh tim gây giới hạn đáng kể hoạt động thể lực. Thoái mái khi nghỉ ngơi. Hoạt động thể lực dưới mức thông thường gây mệt, hồi hộp, khó thở hay

đau ngực.

-         Độ IV: Có bệnh tim gây triệu chứng với bất kỳ hoạt động thể lực nào, thậm chí ngay cả khi đang nghỉ ngơi. Triệu chứng nặng hơn khi hoạt động.

 

IV/ Triệu chứng:

 

-         Khó thở: Khó thở khi gắng sức, khó thở khi nằm, khó thở kịch phát về đêm.

 

-         Mệt.

 

-         Chóng mặt, hồi hộp, ngất.

 

-         Chán ăn, đau bụng

 

-         Ho, mất ngủ, trầm cảm.

 

V/ Điều trị:

 

-         Tuân thủ chế độ điều trị

 

-         Hạn chế vận động thể lực tùy theo mức suy tim.

 

-         Trường hợp suy tim nặng phải nghỉ ngơi tuyệt đối tại giường.

 

-         Thường xuyên thay đổi tư thế,tập thở sâu, xoa bóp hai chân làm cho máu tĩnh mạch trở về tim tốt hơn.

 

-         Hạn chế muối < 2 gr/ ngày ( ăn lạt tuyệt đối trường hợp suy tim nặng)

 

-         Ăn đầy đủ chất bổ dưỡng, hạn chế chất béo.

 

-         Nước: suy tim nhẹ: 1500- 2000ml/ ngày. Suy tim nặng: 500- 1000ml/ ngày.

 

-         Không dùng thực phẩm đóng hộp, thức ăn bán sẵn.

 

-         Tránh cà phê, thuốc lá, rượu bia.

 

-         Có chế độ nghỉ ngơi, sinh hoạt điều độ tránh gắng sức, căng thẳng.

 

-         Tái khám đúng hẹn hoặc khi có dấu hiệu bất thường: phù chân, bụng báng, ho dai dẳng, tăng cân, chán ăn, khó thở………

 

 

                                                                                      TRƯỞNG KHOA

 

 

                                                                                    BS Nguyễn Tấn Vinh

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO VI KHUẨN SALMONELLA

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO VI KHUẨN SALMONELLA...

SƠ CỨU CHẢY MÁU MŨI ĐÚNG CÁCH TỪ CHUYÊN GIA TAI MŨI HỌNG

SƠ CỨU CHẢY MÁU MŨI ĐÚNG CÁCH TỪ CHUYÊN GIA TAI MŨI HỌNG ...

ĐÔI NÉT CẦN BIẾT VỀ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG

ĐÔI NÉT CẦN BIẾT VỀ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG...

Đợt cấp COPD Vai Trò Nhiễm Trùng Và Điều Trị Kháng Sinh

Đợt cấp COPD Vai Trò Nhiễm Trùng Và Điều Trị Kháng Sinh...

BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ: NGUYÊN NHÂN, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA

BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ: NGUYÊN NHÂN, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA...

PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE MỘT HƯỚNG ĐI MỚI NHIỀU TRIỂN VỌNG

PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE MỘT HƯỚNG ĐI MỚI NHIỀU TRIỂN VỌNG ...

Cách ổn định đường huyết cho người bệnh đái tháo đường

ổn định đường huyết cho người bệnh đái tháo đường...

Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh

Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh...

NGỘ ĐỘC BOTULINUM

NGỘ ĐỘC BOTULINUM...

BỆNH DẠI, XIN ĐỪNG CHỦ QUAN !

suy nghĩ chủ quan của người dân trong phòng ngừa căn bệnh này...

icon HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG

Top