Banner here
Hotline here
  • Slideshow ảnh chính
  • Slideshow ảnh chính
  • Slide ảnh chính
  • Slide ảnh chính
  • Slide ảnh chính
  • Slide ảnh chính
HIỆU QUẢ - CẢM THÔNG - CẢI TIẾN LIÊN TỤC

icon HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

Khoa Cấp cứu: 0623 883 115

icon ĐĂNG NHẬP THÀNH VIÊN

Người dùng:
Mật khẩu:

icon VIDEO GIỚI THIỆU

icon LIÊN KẾT WEBSITE

SƠ ĐỒ ĐƯỜNG ĐI

icon THỐNG KÊ TRUY CẬP

Đang trực tuyến: 1
Lượt truy cập: 731996

Hướng Dẫn Phòng Ngừa Loét

Ngày tạo : 8/13/2015    Lượt xem : 2590

 

1/ Nguyên nhân : Thường xuyên xuất hiện ở bệnh nhân nặng, phải nằm lâu không xoay trở được, do bị đè cấn, do tiêu tiểu không tự chủ mà không lau rửa kỹ.

 

2/ Vùng da nào dễ bị loét nhất :

 

-         Bệnh nhân nằm ở tư thế nào cũng rất dễ gây ra loét ở những nơi mà xương nhô lên, có lớp cơ và da bao bọc quá ít.

 

-         Tư thế nằm ngửa : dễ loét là vùng sau gáy, vùng xương cùng, hai bên xương bả vai, hai cùi chỏ, hai gót chân.

 

-         Tư thế nằm nghiêng : nghiêng về phía nào thì bên đó trực tiếp bị ảnh hưởng : vùng thái dương, phía ngoài và trong đầu gối, mắt cá chân.

 

3/  Dự phòng :

 

-         Thường xuyên thay đổi tư thế cho bệnh nhân, tối đa 2 giờ/ lần.

 

-         Giữ gìn da khô , sạch, nhất là những vùng dễ bị loét.

 

-         Thường xuyên xoa bóp những vùng dễ bị loét ( nơi bị đè cấn như gót, mông, bả vai, cùi chỏ, mắt cá chân…).

 

-         Chêm lót những nơi bị loét bằng vòng hơi mềm, nằm nệm nước hoặc nệm hơi.

 

4/ chăm sóc và xử trí bệnh nhân bị loét :

 

-         Vùng da nào đó bị đỏ, nên xoa bóp nhẹ nhàng, giữ vùng da đó luôn khô thoáng, sạch sẽ.

 

-         Phải vệ sinh sạch sẽ sau khi bệnh nhân tiểu tiện.

 

-         Ngoài ra dinh dưỡng rất quan trọng, cần bổ sung nhiều đạm, vitamin để tái tạo tế bào đã hoại tử, tăng sức đề kháng cơ thể.

 

-         Cần thay băng và chăm sóc vết loét mỗi ngày bằng dụng cụ đã được vô khuẩn.

 

-         Ngoài ra phơi nắng vùng da bị hoại tử vào buổi sáng có thể giúp vết thương mau lành.

 

 

                                                                 Trưởng khoa

 

 

 

                                                         BS Nguyễn Tấn Vinh

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO VI KHUẨN SALMONELLA

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO VI KHUẨN SALMONELLA...

SƠ CỨU CHẢY MÁU MŨI ĐÚNG CÁCH TỪ CHUYÊN GIA TAI MŨI HỌNG

SƠ CỨU CHẢY MÁU MŨI ĐÚNG CÁCH TỪ CHUYÊN GIA TAI MŨI HỌNG ...

ĐÔI NÉT CẦN BIẾT VỀ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG

ĐÔI NÉT CẦN BIẾT VỀ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG...

Đợt cấp COPD Vai Trò Nhiễm Trùng Và Điều Trị Kháng Sinh

Đợt cấp COPD Vai Trò Nhiễm Trùng Và Điều Trị Kháng Sinh...

BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ: NGUYÊN NHÂN, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA

BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ: NGUYÊN NHÂN, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA...

PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE MỘT HƯỚNG ĐI MỚI NHIỀU TRIỂN VỌNG

PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE MỘT HƯỚNG ĐI MỚI NHIỀU TRIỂN VỌNG ...

Cách ổn định đường huyết cho người bệnh đái tháo đường

ổn định đường huyết cho người bệnh đái tháo đường...

Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh

Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh...

NGỘ ĐỘC BOTULINUM

NGỘ ĐỘC BOTULINUM...

BỆNH DẠI, XIN ĐỪNG CHỦ QUAN !

suy nghĩ chủ quan của người dân trong phòng ngừa căn bệnh này...

icon HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG

Top