Banner here
Hotline here
  • Slideshow ảnh chính
  • Slideshow ảnh chính
  • Slideshow ảnh chính
  • Slide ảnh chính
  • Slide ảnh chính
  • Slide ảnh chính
  • Slide ảnh chính
HIỆU QUẢ - CẢM THÔNG - CẢI TIẾN LIÊN TỤC

icon HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

Khoa Cấp cứu: 0623 883 115

icon ĐĂNG NHẬP THÀNH VIÊN

Người dùng:
Mật khẩu:

icon VIDEO GIỚI THIỆU

icon LIÊN KẾT WEBSITE

SƠ ĐỒ ĐƯỜNG ĐI

icon THỐNG KÊ TRUY CẬP

Đang trực tuyến: 1
Lượt truy cập: 801355

Chăm Sóc Sau Khi Bó Bột

Ngày tạo : 8/13/2015    Lượt xem : 5137

Đối với  gãy xương chân, người bệnh cần nằm trên một mặt phẳng cứng và kê cao khu vực bó bột. Đối với tay, người bệnh cần dây để giữ tay trước ngực. Điều này tránh cho tay phải cử động nhiều lần. Lưu ý không được che phủ nếu bột chưa khô.

 

Cử động thường xuyên các ngón chân và ngón tay bó bột. Nếu cần di chuyển phải dùng nạng gỗ và sự giúp đỡ của người nhà để tránh bị ngã.

 

 

 

Người bị bó bột nên vệ sinh sạch sẽ, nhất là ở các đầu ngón tay và ngón chân bị bó. Đối với người bó bột chân thì nên thay đổi điểm tì liên tục để tránh bị lở loét.

 

Dù thế nào, cũng không được làm ướt bột, tránh làm bẩn bột. Không dùng vật sắc nhọn hay que để chọc vào bột.

 

Do tình trạng bó bột kéo dài, dẫn đến xương bị loãng,  đau mỏi. Do vậy, trong thời gian dưỡng thương, bệnh nhân nên ăn những thực phẩm nhiều can-xi để nâng cao chất lượng xương, giúp giảm đau xương. Nên ăn nhiều các loại rau củ quả.

 

Không được tự ý tháo bột nếu chưa đủ thời gian quy định hoặc không có sự chỉ dẫn của các sĩ. Cũng cần đến đúng lịch hẹn.

 

** Những cảnh báo để đảm bảo an toàn cho vết bó:

 

 

 

 

Bệnh nhân cần để ý những điều sau đây để đảm bảo an toàn cho bộ phận cơ thể được bó bột, tránh xảy ra những tai nạn không đáng có.

 

Thường xuyên kiểm tra xem bột còn chặt, có bị lỏng hay bị gãy không. Chỉ cần phần bột không chặt có thể làm lệch khu vực xương bị gãy. Do vậy, người bệnh nên cần mình kiểm tra và nói với bác sĩ nếu có thắc mắc.

 

Nếu có dấu hiệu bột chèn ép hay dị ứng bột  khiến cho bộ phận được bó tê bì, đau nhức, thâm lại, không cảm thấy ngứa. Thêm nữa, từ vết thương có mùi hôi phát ra, đây cũng là tình trạng nguy hiểm. Nếu gặp những trường hợp trên thì nên tìm đến bác sĩ ngay.

 

Trong thời gian bó bột không nên đi lại quá nhiều, vết thương chưa lành, việc đi đứng sẽ khó khăn hơn. Nếu di chuyển cũng tránh đi vào nơi trơn trượt, đề phòng bị ngã làm ảnh hưởng đến nơi bị gãy. Trong trường hợp bị ngã gây ảnh hưởng đến vết thương, phải nhanh chóng đi chụp lại X-quang, để xác định xương có bị lệch không và các bác sĩ chuyên khoa sẽ đưa ra hướng khắc phục.

 

GIÁO DỤC SỨC KHỎE BỆNH TIM MẠCH

GIÁO DỤC SỨC KHỎE BỆNH TIM MẠCH...

Liệu pháp mới điều trị viêm gan vi rút B

Liệu pháp mới điều trị viêm gan vi rút B...

Moxifloxacin và Ciprofloxacin: Từ PK/PD đến thực hành lâm sàng.

Moxifloxacin và Ciprofloxacin: Từ PK/PD đến thực hành lâm sàng....

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO VI KHUẨN SALMONELLA

NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM DO VI KHUẨN SALMONELLA...

SƠ CỨU CHẢY MÁU MŨI ĐÚNG CÁCH TỪ CHUYÊN GIA TAI MŨI HỌNG

SƠ CỨU CHẢY MÁU MŨI ĐÚNG CÁCH TỪ CHUYÊN GIA TAI MŨI HỌNG ...

ĐÔI NÉT CẦN BIẾT VỀ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG

ĐÔI NÉT CẦN BIẾT VỀ BỆNH VIÊM MŨI DỊ ỨNG...

Đợt cấp COPD Vai Trò Nhiễm Trùng Và Điều Trị Kháng Sinh

Đợt cấp COPD Vai Trò Nhiễm Trùng Và Điều Trị Kháng Sinh...

BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ: NGUYÊN NHÂN, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA

BỆNH ĐAU MẮT ĐỎ: NGUYÊN NHÂN, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ VÀ CÁCH PHÒNG NGỪA...

PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE MỘT HƯỚNG ĐI MỚI NHIỀU TRIỂN VỌNG

PHÒNG CHỐNG SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE MỘT HƯỚNG ĐI MỚI NHIỀU TRIỂN VỌNG ...

Cách ổn định đường huyết cho người bệnh đái tháo đường

ổn định đường huyết cho người bệnh đái tháo đường...

icon HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG

Top