Banner here
Hotline here
  • Slideshow ảnh chính
  • Slideshow ảnh chính
  • Slide ảnh chính
  • Slide ảnh chính
  • Slide ảnh chính
  • Slide ảnh chính
HIỆU QUẢ - CẢM THÔNG - CẢI TIẾN LIÊN TỤC

icon HỖ TRỢ TRỰC TUYẾN

Khoa Cấp cứu: 0623 883 115

icon ĐĂNG NHẬP THÀNH VIÊN

Người dùng:
Mật khẩu:

icon VIDEO GIỚI THIỆU

icon LIÊN KẾT WEBSITE

SƠ ĐỒ ĐƯỜNG ĐI

icon THỐNG KÊ TRUY CẬP

Đang trực tuyến: 1
Lượt truy cập: 724962

Ðeo kính áp có gây mù mắt?

Ngày tạo : 8/1/2015    Lượt xem : 5696

Có người nói rằng kính áp tròng gây hại cho mắt nếu sử dụng không đúng cách. Xin hỏi bác sĩ có đúng như vậy không?

Tôi 35 tuổi, mắt trái và phải đều cận 2,75 đi -ốp. Vì sử dụng kính đeo thấy bất tiện nên tôi rất muốn đeo áp tròng. Tuy nhiên, nhiều người khuyên không nên sử dụng kính áp tròng vì nó có thể gây nhiều nguy cơ cho mắt. Xin hỏi bác sĩ có đúng như vậy không? Cần lưu ý gì khi sử dụng loại kính này.

Ngô Mai Lan (Hải Phòng)

 

 

Ngày nay, nhiều bạn trẻ sử dụng kính áp tròng để thay thế cho kính đeo thông thường. Nếu bạn muốn sử dụng kính áp tròng, đầu tiên phải đến bác sĩ chuyên khoa mắt để khám và được tư vấn cụ thể vì nếu không biết cách bảo quản cũng như vệ sinh đúng cách, kính áp tròng có thể gây nhiễm khuẩn cho mắt của bạn.

Ngoài ra, bạn cũng cần lường trước những nguy cơ không mong muốn khi đeo kính áp tròng như xước mắt, tổn thương mắt, viêm loét giác mạc, suy giảm thị lực, tăng nguy cơ viêm nhiễm do vi khuẩn, virut và ký sinh trùng gây nên.

Khi dùng kính áp tròng, bạn cần ghi nhớ: đọc kỹ hướng dẫn sử dụng; nên bảo quản kính trong khay chuyên dụng, không dùng chai lọ hoặc chén bát đựng tùy tiện; vệ sinh hộp ngâm kính áp tròng bằng nước sôi; mỗi ngày phải vệ sinh kính áp tròng 1 lần bằng dung dịch rửa kính chuyên dụng; nên thay kính áp tròng 3 tháng một lần để đảm bảo an toàn và hiệu quả khi sử dụng; vệ sinh tay sạch sẽ; không nên sử dụng lại dung dịch rửa kính cũ; không dùng xà phòng để rửa; không dùng nước muối hoặc các dung dịch không dành để rửa kính áp tròng; không nên dùng miệng thổi khô nước trên mặt kính, làm như vậy vô tình bạn đã đưa vi khuẩn vào kính.

Tốt nhất, bạn không nên lạm dụng kính áp tròng và càng không nên đeo kính áp tròng nhiều giờ trong ngày. Nếu đeo kính áp tròng, bạn nên đi khám mắt định kỳ để phát hiện sớm những bất thường ở mắt.

BS. Hoàng Lan 

 
 
Theo alo bác sĩ

 

An toàn cho trẻ trong khi sử dụng xe hơi Phần 1

An toàn cho trẻ trong khi sử dụng xe hơi Phần 1...

Những nguyên nhân dẫn đến sẩy thai?

Sẩy thai là hư thai trước 20 tuần, gặp từ 15-20% thai kỳ. Khi thai ngừng phát triển, diễn tiến từ bó...

Những sự thật thú vị về chiếc mũi

Là một phần của hệ thống hô hấp, mũi giúp chúng ta hít thở, ngửi được mùi vị và kết nối với các cơ q...

Cần làm gì khi ho kéo dài?

Ho là phản xạ bảo vệ cơ thể, xảy ra đột ngột và lặp đi lặp lại nhằm làm sạch đường thở khỏi bị ứ đọn...

Dấu hiệu cảnh báo bạn đang bị "hỏng" thận

Khi cảm thấy buồn nôn, bị nôn mửa, chúng ta thường nghĩ tới nguyên nhân do thực phẩm hoặc tì vị có v...

Cẩn thận với chứng rối loạn tiêu hóa

Mặc dù hầu hết các triệu chứng của rối loạn tiêu hoá là hậu quả của một vấn đề tức thời nhưng cũng c...

Cúm dễ lây nhưng vẫn có cách trị

Bệnh cúm nguy hiểm là do tính lây lan nhanh, gây thành dịch và chưa có thuốc điều trị đặc hiệu. Thời...

Viêm khớp dạng thấp: Bệnh hiểm nghèo nhưng không vô phương cứu chữa

Viêm khớp dạng thấp là bệnh thuộc nhóm các bệnh tự miễn, tức là hệ miễn dịch tấn công “nhầm” vào mà...

icon HÌNH ẢNH HOẠT ĐỘNG

Top